Soi kèo phạt góc Ferencvaros vs Viktoria Plzen, 0h45 ngày 14/2

Thời sự 2025-02-17 20:04:14 64375
èophạtgócFerencvarosvsViktoriaPlzenhngàkq bóng đá ngoại hạng anh   Chiểu Sương - 12/02/2025 23:11  Kèo phạt góc
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/%C2%A0%C2%A0%20Ho%C3%A0ng%20Ng%E1%BB%8Dc%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2025/09/2022%2005:30%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0Nh%E1%BA%ADn%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20b%C3%B3ng%20%C4%91%C3%A1%20gi%E1%BA%A3i%20kh%C3%A1c
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U20 Nhật Bản vs U20 Thái Lan, 16h15 ngày 14/2: Không thể cản bước

Phụ huynh và học sinh có cơ hội gặp trực tiếp đại diện tuyển sinh từ đại học Oxford Brookes (Anh Quốc) để tìm hiểu về cơ hội du học cũng như học bổng tại trường này trong hội thảo do công ty Phương Nguyên tổ chức. 
 
·        Thời gian: Chiều từ 04:00-06:00 Thứ Ba, ngày 14/01/2014
·        Địa điểm: Khách sạn Palace, 56-66 Nguyễn Huệ, Quận 1, Tp. HCM.   
·        Đại diện tuyển sinh từ trường: Cô Joanne Chong, phụ trách tuyển sinh quốc tế
 

{keywords}


Top đầu các trường đại học Anh quốc
 

Hệ thống giáo dục Anh là một trong ba hệ thống giáo dục hàng đầu thế giới được khẳng định qua các bảng xếp hạng hằng năm với nhiều trường nằm trong top 500 trường tốt nhất toàn cầu. Chi phí du học và ăn ở trung bình tại Anh khoảng trên dưới 600 triệu đồng một năm. 
 
Trường đại học Oxford Brookes là trường trong top đầu các trường tại Anh theo bảng xếp hạng của The Complete University Guide 2014. Thành phố Oxford xinh đẹp với nền văn hóa lâu đời và là thành phố có lịch sử giáo dục hàng thế kỷ nay. Với hơn 40.000 sinh viên từ khắp nơi đến học tập tại Oxford bạn sẽ có một môi trường học tập tuyệt vời và thân thiện. Thành phố Oxford còn có một thư viện nổi tiếng thế giới là Bodleian 

{keywords}

Chương trình giảng dạy tại trường luôn cập nhật theo xu thế mới, sinh viên sẽ có kỹ năng học tập theo thế kỷ 21. Cơ sở vật chất được đầu tư hơn 50 triệu bảng hiện nay trường đang chuẩn bị khánh thành một campus mới vào mùa xuân 2014. Trường đảm bảo cho học sinh những khía cạnh giảng dạy tốt nhất với đội ngũ giảng viên chất lượng và nhân viên giàu kinh nghiệm 
 

{keywords}


Làm giàu kỹ năng đi làm

Trường Oxford Brookes có mối quan hệ chặt chẽ với các đối tác kinh doanh và các ngành công nghiệp tại Anh. Trong sự cạnh tranh khắc nghiệt của kinh tế thế giới, hầu hết thời gian học tập chính là thời gian để sinh viên làm giàu kỹ năng để đi làm. Mối liên kết của trường với các đối tác tạo cho sinh viên môi trường thuận lợi tìm kiếm công việc trong các công ty nổi tiếng như: BMW, Harper Collins, Hotel Intercontinental, IBM, John Radcliffe  Hospital, Microsoft, Oxfam, Sophos, Vodafone… 
 
Hiện tại các cựu du học sinh của trường hiện đang làm việc tại khắp nơi trên thế giới ở các công ty nổi bật như: Apple, Bayer, BMW, Cisco, Deloitte, Deutsche Bank, Ernst & Young, IBM, J Walter Thompson, KPMG, Microsoft, Sony.

Ngoài ra trường có chương trình nghiên cứu từ bậc Cao học lên Tiến sỹ hơn 75% các công trình nghiên cứu của trường được công nhận bởi chính phủ Anh.
 
Chương trình học dành cho sinh viên học tập tại Oxford Brookes 

 
Accounting and Finance - Tài chính Kế toán
Architecture - Kiến trúc
Automotive and Mechanical Engineering - Kỹ thuật cơ khí 
Business and Marketing Management - Quản trị Kinh doanh và Marketing
Communication - Truyền thông
International Hospitality Management - Quản trị khách sạn
Media and Culture - Truyền thông và văn hóa
Law - Luật
Medical Sciences - Y Khoa
Psychology - Tâm lý
Quantity Surveying and Commercial Management - Quản lý Thương mại và Công trình
Sports Science - Khoa học Thể thao 

Tham khảo thêm về chương trình học tại: www.brookes.ac.uk 

Đối với những sinh viên không đủ chuẩn đầu vào trường có khóa dự bị cho bậc Đại học và Cao học cũng như chuẩn bị tiếng Anh. Khóa dự bị đại học giúp cho các sinh viên mới tốt nghiệp trung học để học 1 năm chuẩn bị cho chương trình 3 năm của trường. Khóa dự bị Cao học 1 năm để chuẩn bị cho chương trình chính là 1 năm. Chương trình học của trường khai giảng vào tháng 9 hằng năm, ngoài ra vào tháng 1 sẽ có một số chương trình khác tuy nhiên học sinh cần tìm hiểu trước nếu muốn học chương trình tháng 1. 
 
Trường còn cung cấp các chương trình giải trí cho sinh viên như Thể thao, Âm nhạc, nghệ thuật, Tôn giáo, các hoạt động xã hội, giao tiếp và gắn kết với nhau. Trường có ký túc xá cho sinh viên quốc tế với chi phí vừa phải, tuy nhiên sinh viên có thể chọn ở bên ngoài trường nếu muốn. Tất cả các vấn đề khó khăn của sinh viên sẽ được trường giải quyết hỗ trợ từ những nhân viên giàu kinh nghiệm. 
 
Để biết thêm thông tin chi tiết vui lòng liên hệ: 
Công ty Phương Nguyên
Tòa nhà VTP, Lầu 7, số 8 Nguyễn Huệ, Quận 1, Tp. HCM

Điên thoại: 3829 2391- 0903 699 714 - 0918 503 641

Email: contact@pnp-consulting.com 

Website: www.pnp-consulting.com

Tấn Tài

">

Trường đại học Oxford Brookes tuyển sinh 2014

{keywords}Triển khai các chương trình thúc đẩy phát triển hệ sinh thái sản phẩm, ứng dụng bảo vệ trẻ em, hỗ trợ trẻ em tương tác sáng tạo, lành mạnh trên mạng là 1 trong những hoạt động của Mạng lưới (Ảnh minh họa)

Được Bộ TT&TT ra quyết định thành lập ngay sau khi Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 830 phê duyệt Chương trình “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021-2025”, Mạng lưới gồm 24 cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp và có tên gọi tiếng Anh là “Vietnam's Network for Child Online Protection”.

Theo quy chế tổ chức vào hoạt động đã được ban hành, Mạng lưới và các thành viên hoạt động trên cơ sở tuân thủ các quy định của pháp luật, phù hợp với thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ của mỗi đơn vị thành viên; hoạt động dưới sự điều phối chung của Cơ quan điều phối.

Các thành viên của Mạng lưới có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với Cơ quan điều phối trong triển khai các nhiệm vụ theo chức năng, nhiệm vụ, duy trì hoạt động thông qua Ban Điều hành Mạng lưới.

Quy chế cũng nêu rõ, Cục An toàn thông tin là Cơ quan điều phối của Mạng lưới, có trách nhiệm thành lập Ban Điều hành do Lãnh đạo Cơ quan điều phối của Mạng lưới làm Trưởng ban, Tổ giúp việc và Tổ chuyên gia của Mạng lưới để tổ chức và hỗ trợ thực hiện các hoạt động của Mạng lưới.

Ban Điều hành gồm đại diện một số thành viên Mạng lưới để giúp Cơ quan điều phối điều hành, phối hợp và tổ chức các hoạt động của Mạng lưới. Thường trực Ban điều hành gồm các đơn vị: Cục An toàn thông tin, Cục Trẻ em, Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Vụ Giáo dục chính trị và Công tác học sinh sinh viên. Cơ quan thường trực của Ban Điều hành Mạng lưới là Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC).

Thúc đẩy phát triển hệ sinh thái sản phẩm, ứng dụng bảo vệ trẻ em

Cùng với việc quy định cụ thể về điều kiện, quy trình trở thành thành viên Mạng lưới cũng như quy định đối với việc ngừng tham gia Mạng lưới, quyền lợi của thành viên mạng lưới, Quy chế còn hướng dẫn cách thức trao đổi thông tin trong Mạng lưới.

Theo đó, Cơ quan điều phối phối hợp với thành viên Mạng lưới xây dựng, triển khai hệ thống quản lý thành viên Mạng lưới và thiết lập các kênh thông tin trao đổi, liên lạc giữa các thành viên.

Thành viên Mạng lưới tham gia, cập nhật thông tin trên hệ thống quản lý thành viên, hệ thống quản lý sự kiện, tiếp nhận thông tin và cập nhật kết quả xử lý thông tin độc hại; đồng thời tích cực đăng, chia sẻ thông tin trên các kênh thông tin của Mạng lưới.

Mạng lưới sẽ tập trung triển khai các hoạt động gồm: Thu thập thông tin về xâm hại trẻ em, thông tin về các nội dung độc hại đối với trẻ em trên môi trường mạng; tham gia xử lý, ngăn chặn kịp thời các hành vi xâm hại trẻ em, các nội dung độc hại đối với trẻ em trên môi trường mạng; xây dựng tài liệu và tổ chức các chương trình hướng dẫn, đào tạo, tập huấn nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi cho các đối tượng trong xã hội về việc bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng.

Triển khai các chiến dịch tuyên truyền, nâng cao nhận thức và trách nhiệm xã hội về bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng; triển khai các chương trình để thúc đẩy phát triển hệ sinh thái sản phẩm, ứng dụng bảo vệ trẻ em, hỗ trợ trẻ em tương tác sáng tạo, lành mạnh trên môi trường mạng.

Đồng thời, tham gia đánh giá các sản phẩm, dịch vụ, nền tảng, công nghệ về bảo vệ trẻ em tương tác lành mạnh và sáng tạo trên môi trường mạng; tổng hợp số liệu thống kê, theo dõi về tình hình bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng; phát triển và tổ chức hoạt động của mạng lưới cộng tác viên về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng...

Quy chế cũng nêu rõ trách nhiệm của thành viên Mạng lưới, bao gồm trách nhiệm chung của mọi hành viên và trách nhiệm của từng bộ phận, thành viên Mạng lưới như: Ban Điều hành, Tổ giúp việc, Cơ quan điều phối (Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT), Cơ quan thường trực Ban Điều hành Mạng lưới (VNCERT/CC), Cục Trẻ em - Bộ LĐTB&XH, Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao - Bộ Công an; Vụ Giáo dục Chính trị và Công tác học sinh, sinh viên - Bộ GD&ĐT; Vụ Gia đình - Bộ VH&TTDL, Ban Công tác thiếu nhi – Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam - VNISA...

Liên quan đến công tác bảo vệ trẻ em trên không gian mạng, đúng ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6 năm nay, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 830 phê duyệt Chương trình “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021-2025”.

Chương trình hướng tới “mục tiêu kép”: Bảo vệ bí mật đời sống riêng tư và ngăn chặn, xử lý các hành vi lợi dụng môi trường mạng để xâm hại trẻ em, trong đó đặc biệt chú trọng đến việc trang bị cho trẻ kiến thức, kỹ năng phù hợp theo từng lứa tuổi (hệ miễn dịch số) để trẻ tự nhận biết và có khả năng tự bảo vệ mình trên môi trường mạng; Duy trì một môi trường mạng lành mạnh, phát triển hệ sinh thái các sản phẩm, ứng dụng Việt cho trẻ em học tập, kết nối, giải trí một cách sáng tạo.

Vân Anh

Doanh nghiệp Việt vẫn có "cửa" phát triển sản phẩm bảo vệ trẻ em trên mạng

Doanh nghiệp Việt vẫn có "cửa" phát triển sản phẩm bảo vệ trẻ em trên mạng

Theo các chuyên gia, cơ hội cho phần mềm bảo vệ trẻ em “Make in Vietnam” vẫn còn. Ngoài việc cần được hỗ trợ quảng bá, điều quan trọng là sản phẩm Việt phải có tính năng tốt, dễ dùng và giá cả phù hợp.

">

VNCERT/CC là cơ quan thường trực Ban Điều hành Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên mạng

Nhận định, soi kèo Midtjylland vs Sociedad, 0h45 ngày 14/2: Cửa trên sáng nước

{keywords}Hạn hán làm giảm 20-30% năng suất cây trồng, giảm sản lượng lương thực. (Ảnh: tuyenquang.gov.vn)

UBND tỉnh Tuyên Quang vừa phê duyệt Kế hoạch phòng chống thiên tai tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2021 – 2025, trên cơ sở Chiến lược quốc gia phòng, chống thiên tai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 của Thủ tướng Chính phủ và Kế hoạch số 425-KH/TU ngày 24/8/2020 của Ban thường vụ Tỉnh ủy về thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 24/3/2020 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai.

Kế hoạch yêu cầu lồng ghép nội dung phòng chống thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu vào quy hoạch, phát triển ngành, kinh tế xã hội. Nội dung lồng ghép căn cứ vào kết quả đánh giá, loại hình rủi ro thiên tai, phân vùng rủi ro thiên tai ứng với mỗi loại hình và cấp độ rủi ro thiên tai của ngành hoặc địa phương. Ưu tiên các công trình đa mục tiêu, kết hợp giải pháp công trình và phi công trình, hướng tới phát triển bền vững và đối tượng dễ bị tổn thương trong lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai.

Nội dung lồng ghép cụ thể như sau: Đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền để nâng cao nhận thức của cộng đồng địa phương về phòng, chống thiên tai và biến đổi khí hậu, đặc biệt là triển khai thực hiện Đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, đến năm 2030”; Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ trong công tác dự báo, cảnh báo khí tượng, thủy văn, phòng chống thiên tai; Nâng cao năng lực ứng phó với thiên tai của các ngành, các cấp chủ động ứng phó kịp thời, hiệu quả các tình huống có thể xảy ra; Thực hiện chương trình “Tiết kiệm năng lượng”, sử dụng nguồn năng lượng mới, sạch, vật liệu thích ứng với biến đổi khí hậu.

Cùng với đó, làm tốt công tác dự báo, cảnh báo, thiên tai và tác động của biến đổi khí hậu. Thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm chủ động phòng, chống, hạn chế tác động của lũ lụt, sạt lở bờ sông, sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả. Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đáp ứng tốt nhu cầu cần thiết trong công tác PCTT: Hạ tầng giao thông; hạ tầng cung cấp điện, hạ tầng viễn thông; hạ tầng văn hóa - xã hội...

Hải Lam

">

Tuyên Quang: Lồng ghép phòng chống thiên tai, biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển KT

Thầy cô muốn nhận quà gì trong ngày nhà giáo?

- Tự thừa nhận công sức của cả nhóm trong suốt bốn năm qua chỉ như muối bỏ bể, nhưng những thành viên của Cánh buồm vẫn khăng khăng với niềm tin của mình, rằng từ những bài học về lối sống mà các thành viên bỏ công biên soạn sẽ hình thành nên một lớp trẻ là những người có kỹ năng và tâm hồn sống đồng thuận.

Dưới đây là cuộc trò chuyện với thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Hải, chủ biên sách Văn và Lối sống nhóm Cánh Buồm.

{keywords}

Thảo luận nhóm môn Lối sống tại Trường Tiểu Học Nguyễn Văn Huyên

Kỹ năng sống chỉ như vitamin

- Chị nhận xét gì về việc dạy đạo đức, kỹ năng ở Việt Nam hiện nay trong nhà trường phổ thông cũng như các trung tâm dạy kỹ năng sống?

Nhận xét đầu tiên của tôi là về câu hỏi vừa đặt ra, hình như có sự nhầm lẫn.

Vì sao? Vì nhà báo đã đánh đồng đạo đức và kỹ năng. Lê Văn Luyện có đầy kỹ năng đào tường khoét ngạch và giết người, chắc chắn không khóc nhè như những em nhỏ tại các lớp Kỹ năng sống, nhưng Luyện có mấy tí đạo đức?

Trong nhà trường, môn học Đạo đức (ở bậc tiểu học) và môn học tương đương là Giáo dục công dân (ở PTCS và THPT) hình như có bế tắc ở nội dungdạy con em mình cái gì và phương thức thực hiệndạy con em như thế nào?

Về nội dung học, thì chúng đang thiếu một nguyên lýdẫn tới tính hệ thống, sao cho các bài học không bị lẻ tẻ, vụn vặt, tùy tiện.

Còn phương thức thực hiện thì chúng lại đi theo lối áp đặt và giảng giải, khuyên bảo tùy tiện. Áp đặt các chuẩn mực đạo đức mà người lớn cho là đúng, bắt các em phải theo và ra sức giảng giải, khuyên bảo các em làm cho đúng (theo người lớn).

Bị bề trên áp đặt thì hay ho bao nhiêu cũng thành không tự nguyện. Điều đó lý giải vì sao học sinh không thích những giờ học này, xem môn học này là môn phụ và có khi còn coi thường vì trẻ em biết suy nghĩ đã đối chiếu những lời răn dạy đạo đức học ở trường với thực trạng đạo đức giả đáng ngờ xung quanh.

Đấy là điều vô cùng nguy hại cho từng cá nhân, cho từng gia đình và là mối nguy của cả xã hội.

- Tại sao nhóm Cánh Buồm của chị lại thay thế môn đạo đức hoặc giáo dục công dân thành môn Giáo dục Lối sống?

Trên kia tôi đã nói tới sự thất bại của môn Đạo đức trong nhà trường. Còn với môn “Kỹ năng sống” thì sao?

Ở các trung tâm dạy kỹ năng sống cách dạy tuy có vẻ hấp dẫn hơn, thu hút nhiều con em nhà giàu hơn – vì chỉ những em này mới thiếu kỹ năng sống thôi, con nhà nghèo vừa đủ kỹ năng sống vừa … không có tiền học thêm – nhưng các kỹ năng được dạy ở đây không hẳn đã là đạo đức.

Đó mới chỉ như những loại vitamin các bà mẹ vẫn thường bổ sung thêm cho con mình. Chắc chắn không có đứa trẻ nào trưởng thành và phát triển chỉ nhờ các loại vitamin.

Nhóm Cánh Buồm chúng tôi có môn Giáo dục lối sống thay thế cho cả hai môn học kia. Môn Giáo dục lối sống là ý tưởng của giáo sư Hồ Ngọc Đại thực thi ở trường thực nghiệm, mà nội dung cũng chẳng khác mấy với lối rèn luyện kỹ năng sống bây giờ. Vì thế, chúng tôi đã thay hoàn toàn nội dung Giáo dục lối sống này, chỉ còn giữ cái tên gọi.

Giáo dục lối sống, theo nhóm Cánh Buồm, phải gồm hai mặt: một nguyên lý chỉ đạo toàn bộ lối sống của con người hiện đại, và một nếp sống được tổ chức dần từng ngày tùy theo sự phát triển trí khôn trẻ em.

Chúng tôi mơ mộng và chấp nhận rủi ro

{keywords}

- Nguyên lý tổ chức cuộc sống mà Cánh Buồm đưa ra là “đồng thuận”. Sự đồng thuận có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống mà sự cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay?

Có lẽ bản chất của cuộc sống là cạnh tranh, chứ không phải chỉ bây giờ vào thời buổi “thị trường” thì mới có cạnh tranh. “Cạnh tranh để sinh tồn và phát triển” hình như đã được Darwin phát biểu – đó là trong sinh giới. Còn trong xã hội thì cũng thế! Khôn sống mống chết!

Nếu như trong xã hội cũ, người có đạo đức bao giờ cũng phải nghĩ tới việc giúp đỡ kẻ hèn yếu – giúp đỡ một cách lẻ tẻ, cá thể, có phần “từ thiện” hoặc tôn giáo – nhưng sự giúp đỡ đó sẽ có thể thành một lối sống mới của cộng đồng con người hiện đại nếu theo được nguyên lý giáo dục lối sống từ tấm bé trong nhà trường phổ thông.

Đồng thuận không phải là giơ tay đồng ý, càng không có nghĩa “quan tám cũng ừ quan tư cũng gật”. Đồng thuận gồm ba chuẩn: cùng lao động, cùng chia sẻ và tôn trọng những giá trị văn hóa, và cùng tháo ngòi xung đột. Ba chuẩn mực đó chi phối cuộc sống mọi cộng đồng to nhỏ, từ một gia đình, một xóm, tới một quốc gia và giữa các quốc gia. Và các giá trị (hoặc chuẩn mực) đó cần đượctổ chức thực hiệnchứ không chỉ rao giảng, hoặc muốn biến thành những “kỹ năng sống” thì phải thông qua tổ chức thực hiện hàng ngày cho thành nền nếp.

- Nguyên lý “đồng thuận” có lẽ hoàn toàn mới mẻ đối với cộng đồng người Việt đương thời. Nhóm Cánh Buồm phổ biến nguyên lý này với mục đích gì? Qua thời gian giảng dạy thực tế, chị có cho rằng điều này phù hợp với cuộc sống hiện tại cũng như tương lai của người Việt?

Câu hỏi vừa rồi của nhà báo lại khiến chúng tôi giật mình rồi! Nguyên lý đồng thuận là cốt lõi trong môn học Lối sống của Nhóm Cánh Buồm. Không biết là việc nêu ra nguyên lý đó có đúng không, có đúng lúc không, và có bị coi là dạy đời không.

Nhưng làm khoa học thì phải chấp nhận rủi ro. Với nguyên lý này chỉ đạo môn học này, chúng tôi đặt lại vấn đề về cách dạy đạo đức trong nhà trường. Và dĩ nhiên là chúng tôi nghĩ tới tác động của một nhà trường tới một dân tộc. Chúng tôi hy vọng những em bé hôm nay học lớp Một sau này sẽ thành cả một dân tộc bắt đầu được giáo dục lối sống từ lớp Một. Và công việc giáo dục đó được tiến hành theo nguyên tắc tự học – tự giáo dụcnhư đường lối Giáo dục hiện đại do nhóm Cánh Buồm xướng xuất. Nói một cách khác, các em tự đến với nguyên lý đồng thuận để tự tổ chức mình thành những con người có kỹ năng và tâm hồn sống đồng thuận.

Dĩ nhiên, qua sách Lối sống của nhóm Cánh Buồm, ai ai cũng thấy là chúng tôi muốn các bậc phụ huynh đáng kính nhưng còn bỡ ngỡ với nguyên lý đồng thuận nhờ theo dõi việc học của con em cũng sẽ tự mình giác ngộ đôi điều. Ấy là chúng tôi mơ mộng vậy. Nhưng làm khoa học thì phải mơ mộng chứ? Nhưng từ mơ đến thực là một đoạn đường không ngắn.

- Nhưng đồng thuận có là điều quá to tát với học sinh, nhất là học sinh lớp Một hay không? Tại sao sau lớp 1 các em học về Cộng đồng (lớp 2) trước khi học về Gia đình (lớp 3)…?

Câu hỏi này cũng giống với câu hỏi của nhiều người quan tâm tới bộ sách Cánh Buồm.

Chúng tôi đặt ra chương trình môn Lối sống ở bậc Tiểu học với mục tiêu như sau: Nhà trường tổ chức lối sống mới cho các em với nguyên lý đồng thuận làm cốt lõi, để, lớp 1 có năng lực tự phục vụ. Lớp 2 có năng lực sống với cộng đồng – cộng đồng hiểu theo nghĩa chung nhất, tức là trước hết em phải có trách nhiệm với bản thân, nhưng mỗi người không chỉ sống một mình mà phải sống cùng người khác cho nên phải có năng lực sống với người khác, với cộng đồng nói chung. Từ đó mà lên những lớp sau, em học về năng lực sống trong những cộng đồng cụ thể như gia đình (lớp 3), tổ quốc (lớp 4), nhân loại (lớp 5).

Về cách thực thi, chúng tôi có cách tiến hành để học sinh không thấy KHÓ KHĂN. Tuy nguyên lý thì CAO ĐẸP, nhưng các em học sinh sẽ thấy mọi việc đơn giản, DỄ THỰC HIỆN.

Bí quyết là ở đây: không giảng giải, chỉ tổ chức việc làm, qua việc làmmà tìm ra nguyên lý sống đạo đức riêng và chung. Và đây nữa mới là điều cần lưu ý: phẩm tính đạo đức mới của con người hiện đại sẽ được thấm nhuần dần vào trẻ emđể đúc kết lại thành những khái niệmthuộc lối sống có đạo đức. Điều này được diễn đạt trong các cẩm nang chúng tôi đang hoàn thiện và trên các tiết dạy mẫu đang cố gắng tập hợp lại thành những đĩa CD..

Bí quyết “dạy học” này không chỉ thể hiện ở môn Giáo dục lối sống, mà ở các môn học khác; có tầm CAO ĐẸP nhưng lại dễ chiếm lĩnh, nhờ hệ thống việc làm tự học - tự giáo dụcthay thế cho thói quen đã thành đặc tính cố hữu của “nhà trường”, là giảng giải áp đặt vô duyên.

Khó nhất là dũng cảm nhận ra điều không phù hợp

{keywords}

Nhà giáo Phạm Toàn và học sinh Trường Tiểu học Nguyễn Văn Huyên

- Con người “tự chủ – trách nhiệm – tâm hồn phong phú” - tại sao nhóm Cánh Buồm lại cho rằng đây nên là “sản phẩm” cần có của giáo dục hiện đại?

Mục tiêu đào tạo con người của một nền giáo dục hiện đại, theo chúng tôi, không chỉ là để “nên người”, “học làm người” chung chung, cũng không phải chỉ để đáp ứng mục tiêu thực dụng là nguồn nhân lực...

Sản phẩm cần có của nền giáo dục hiện đại là những con người với đầy đủ tư cách làm người của nó, tức là dám tự chủ, được tự chủ, có trách nhiệm với bản thân, với cộng đồng, cũng tức là phải có đủ năng lực mà có trách nhiệm và cuối cùng, đó không phải là những cỗ máy vô cảm, vô cảm trước cái xấu, cái đẹp, trước cái thiện, cái ác… mà phải là những người có tâm hồn phong phú.

Để thực hiện điều đó, không thể chờ đến lúc các em lớn bằng nào mới bắt đầu mà ngay từ khi bước vào lớp 1, khi các em bước vào nhà trường phổ thông.

Và chúng tôi cũng không chờ đợi gì nữa, chúng tôi rủ nhau làm lại môn học này với một hướng đi và cách làm mới như mọi người đã thấy. Sản phẩm của nền giáo dục hiện đại đó sẽ đưa đến sự thay đổi gì cho xã hội? Bốn năm nay, đầu mỗi bìa sách Cánh Buồm đều có tuyên ngôn “Giáo dục tiểu học ổn định và bảo đảm chất lượng thì toàn bộ nền giáo dục mới được ổn định, từng gia đình ổn định, cả xã hội cùng ổn định”.

Nhưng vẫn mới chỉ có … bốn năm thôi! Hoàn toàn không khó để thấy công sức của nhóm Cánh Buồm chỉ như muối bỏ bể.

- Là sản phẩm của nền giáo dục “lạc hậu” của Việt Nam, chị rút ra điều gì khi bắt tay tham gia xây dựng lối sống mới cho thế hệ trẻ?

Cảm ơn câu hỏi của bạn, quả thực khi tham gia công việc, bản thân mình phải học lại từ đầu, đặc biệt trong vai trò của một nhà sư phạm. Có lẽ, cái khó nhất là sự dũng cảm nhận ra và từ bỏ những tín điều mà bây giờ mình nhận ra là không còn phù hợp nữa để bắt tay làm lại những điều tốt đẹp hơn cho các thế hệ sau.

Đất nước ta, nền giáo dục của chúng ta đang trải qua cơn khủng hoảng đau lòng. Cần bắt tay vào LÀM, LÀM, LÀM đã. Không “góp ý”, không “phản biện” nữa, tự thấy mình làm được gì thì cứ LÀM đã. Đúng như cách đây bốn năm, “thuyền trưởng” của chúng tôi (nhà giáo dục Phạm Toàn – pv)đã làm cho chúng tôi quen với câu nói vui hồn nhiên này: Mình không làm, ai làm?Nếu ai ai cũng chờ đợi, thì cuối cùng sẽ là cái gì?

Không ai giỏi ngay trong một lần. Chúng tôi đưa trình xã hội sản phẩm giáo dục đạo đức của mình, và nó sẽ hoàn thiện dần. Nhưng phải bắt đầu bằng niềm hứng khởi mình không làm, ai làm.Không bắt tay làm, sẽ không có gì hết, kể cả những sản phẩm tồi tệ nhất, chứ đừng nói tới cái tốt nhất!

- Xin cảm ơn chị.

  • Hạnh Ngânthực hiện
">

Giáo dục vượt khủng hoảng, ai làm?

友情链接